Công nghệ mô phỏng kỹ thuật đang ngày càng trở nên quan trọng trong quy trình thiết kế và phát triển sản phẩm. Trong đó, phân tích phần tử hữu hạn (FEA) là một phương pháp phổ biến được sử dụng để dự đoán ứng suất và biến dạng của các cấu trúc và hệ thống phức tạp dưới tác động của các lực và điều kiện khác nhau.
Trong quá trình mô phỏng dòng chảy sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) trên các phần mềm như ANSYS Fluent, COMSOL, STAR-CCM, Flow-3D, PIPESIM, Autodesk CFD, OpenFOAM, SU2… việc chia lưới (meshing) là một bước quan trọng ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả.
Động lực học cơ cấu (mechanical dynamics) là một lĩnh vực quan trọng trong cơ học ứng dụng, liên quan đến việc nghiên cứu các chuyển động và lực trong các hệ thống cơ khí. Mô phỏng động lực học cơ cấu giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hành vi của các hệ thống này dưới tác động của các lực khác nhau, từ đó có thể tối ưu hóa thiết kế, dự đoán các hư hỏng có thể xảy ra và cải thiện hiệu suất làm việc của hệ thống.
Trong những năm gần đây, công nghệ in 3D đã trở thành một trong những đột phá quan trọng trong ngành sản xuất và chế tạo. Đặc biệt, in 3D kim loại đã mở ra những cơ hội mới cho việc sản xuất các chi tiết phức tạp, tùy chỉnh và hiệu quả.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) trong sinh viên tại Đại học Sao Đỏ không chỉ mang lại nhiều lợi ích thiết thực mà còn là nền tảng vững chắc giúp sinh viên phát triển toàn diện. Việc tham gia các đề tài NCKH ở bậc đại học sẽ giúp các bạn sinh viên tích lũy thêm nhiều kiến thức từ nhiều lĩnh vực ngoài chuyên môn và hoàn thiện các kỹ năng cần thiết để thành công trong xã hội.
Thực hiện triết lý giáo dục THỰC HỌC - THỰC HÀNH - THỰC CHUNG - THỰC TÂM - THỰC NGHIỆP - THỰC TIẾN của trường Đại Học Sao đỏ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện; Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, góp phần phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước; Phát huy tính năng động, sáng tạo, khả năng nghiên cứu khoa học độc lập của sinh viên, hình thành năng lực tự học cho sinh viên; Góp phần tạo ra tri thức, sản phẩm mới cho xã hội.
Bài báo này nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ khi miết ép có dao động đến sự hình thành quỹ đạo “vết” trên lớp bề mặt của chi tiết máy. Kết quả nghiên cứu thu được trên cơ sở thực hiện nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm. Quỹ đạo vết của lớp bề mặt chi tiết sau khi miết ép dao động có ba dạng: song song, xen kẽ và đối xứng với nhau và nó phụ thuộc vào số vòng quay của phôi, bước của dụng cụ, tần số dao động, biên độ dao động và góc xoay của dụng cụ.
Sinh viên khoa Cơ khí thiết kế, chế tạo mô hình điều khiển hệ thống đèn bằng Smartphone
Mô hình khoan phay tự động