Khoa Cơ khí - trường ĐH Sao Đỏ

http://cokhi.saodo.edu.vn


Ứng dụng Module Design trên phần mềm Inventer trong thiết kế trục

1. Tổng quan
      Những bề mặt lắp ghép ổ lăn có đường kính tiết diện được tiêu chuẩn theo dãy sau: 15; 17; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95; 100…
      Những bề mặt lắp ghép bánh răng, bánh vít, bánh đai, đĩa xích, khớp nối cũng cần lấy theo các giá trị tiêu chuẩn: 10; 10.5; 11; 11.5; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 24; 25; 26; 28; 30; 32; 36; 38; 40; 42; 45; 48; 50; 52; 55; 60; 63; 65; 70; 80; 85; 95; 100; 105; 110; 120; 125; 130; 140; 150; 160.
      Trục được thiết kế đảm bảo độ bền, độ cứng và độ mỏi.

2. Các bước thiết kế:
            - Tính toán các lực tác dụng từ các bộ truyền lên trục được thực hiện theo phương pháp rời lực song song
            - Tính toán sơ bộ đường kính và chiều dài trục
            Chọn  ( lấy d theo dãy tiêu chuẩn sau: 15; 17; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95; 100…). Trên một trục hai ngõng trục lên chọn cùng một đường kính.
Đường kính trục tại vị trí lắp ghép với các chi tiết truyền động chọn lớn hơn  và theo dãy sau: 10; 10.5; 11; 11.5; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 24; 25; 26; 28; 30; 32; 36; 38; 40; 42; 45; 48; 50; 52; 55; 60; 63; 65; 70; 80; 85; 95; 100; 105; 110; 120; 125; 130; 140; 150; 160...
      Các đoạn trục còn lại chọn sao cho thỏa mãn điều kiện bền
3. Thiết kế trục trên phần mềm Autodesk Inventor
      a.  Thiết kế kết cấu, kích thước cho trục

b. Kiểm nghiệm trục 

c. Xây dựng mô hình 3D dạng cơ bản của trục

Tác giả bài viết: Mạc Giang

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây